Phật-pháp là Pháp-bất-nhị, tâm trí không thể đến được, nhưng người đời nay ưa thích đem tâm trí suy lường lời Phật - Tổ, nên không đến được chỗ rốt ráo giải thoát. Chúng tôi góp nhặt những lời chân thật của Phật Tổ và Thánh Hiền để chứng tỏ : “TÂM NGÔN LỘ TUYỆT”. Thích Duy Lực
Người thực hành pháp thiền này nhận lầm cái biết của bộ não (thấy, nghe, hiểu, biết) là Chơn-như Phật-tánh (ông Chủ). Thật ra rõ ràng thường biết (tỉnh) mà chẳng có vọng tưởng (lặng) là cảnh giới vô thủy vô minh.
Thiền-sư Bác Sơn khai-thị : Một chữ Ngộ, môn hạ Tổ-sư gọi là thuốc độc hãy còn chẳng lưu lại, huống là ngộ ư ? Nay chẳng tránh phạm húy, mà nói đến chữ ngộ, khiến trí ngu có chỗ so chọn, Tông - Giáo có chỗ phân chia, hành giả chẳng sa vào con đường hiểm trở, thật là sự giúp ích trên đường tu hành.
Câu chuyện được bắt đầu từ việc một Sư-cô tham thiền nhiều năm bỗng có chút lập dị ! Nhân dịp Lễ khánh thành an vị Phật tại ngôi thiền thất vừa mới nâng cấp của mình
Ôi ‘sanh tử’, hai từ này diễn tả thuộc tính của vũ trụ vạn vật không gian và thời gian (tất cả pháp)... Triết học Đông-phương gọi là ‘dịch’, Tây-phương gọi là ‘vận động’, người Ấn gọi là ‘luân hồi’, ‘vô thường’, ‘nhân quả’. Vật lý học thì gọi là ‘tuần hoàn’… Thời gian mà một quá trình tuần hoàn diễn ra gọi là ‘chu kỳ’ (kiếp).
Trích trong Pháp-ngữ của Thiền-sư Minh Bổn Tham-thiền chẳng linh nghiệm, thường thường chỉ là tâm-trộm-cắp chưa chết, vì thế năm tháng trôi suông, chứ không phải bệnh nào khác. Nếu tâm-trộm-cắp nầy chết ở ngày hôm nay thì ngày hôm nay liền tương ưng, chết ở ngày mai thì ngày mai bèn tương ưng.
Thầy Duy Lực giải đáp thắc mắc về TST Tôi nói : Nếu Ngài dạy người ta khởi nghi-tình thì không có tư cách làm Tổ. Bởi vì trước đời nhà Tống (TQ) chư Tổ đều dùng thủ-đoạn (cơ xảo). Thủ-đoạn làm cho người tham-thiền nhưng không biết là mình đang tham, đã khởi lên chân-nghi mà tự mình không hay. Lúc ngài Hoài Nhượng đến tham học, Tổ hỏi :
Chuyện không có thật ... Ngày xưa, tại một Vương quốc nọ có một vị Thần-y rất nhân từ, y thuật của Ngài vốn đã cao minh lại hoàn toàn miễn phí nên rất được sự tín nhiệm của quần chúng và đức Vua.
Người tham học cần phải kỹ càng, như chủ khách gặp nhau thì có ngôn luận qua lại hoặc ấn vật hiện hành hoặc toàn thể tác dụng, hoặc nắm cơ, quyền, hỷ, nộ hoặc hiện bán thân, hoặc cỡi Sư-tử, hoặc cỡi Tượng-vương.
Cuối tháng giêng năm Ất-hợi (1695), Thiền-sư Thạch Lliêm (1633-1704) (TQ) sang thăm VN theo lời mời của chúa Nguyễn. Nhằm chấn hưng Chánh-pháp trong nước Chúa nhờ Ngài viết vài lời cảnh sách tứ chúng, bài "Lời Cáo Bạch" được đem dán ở tất cả các Chùa thời bấy giờ. Nhân dịp đầu xuân, chúng ta cùng nhau xem lại di bút của tiền nhân coi như hái lộc đầu năm mới vậy.