Đại Huệ ngữ lục - Thư giải đáp IV

Đại Huệ ngữ lục - Thư giải đáp IV

 12:28 27/06/2024

37. THƯ ĐÁP PHÚ QUÍ THÂN I, 38. THƯ ĐÁP II, 39. THƯ ĐÁP III, 40. THƯ ĐÁP TRẦN QUÝ NHẬM I, 41. THƯ ĐÁP TRẦN QUÍ NHẬM II, 42. THƯ ĐÁP TRIỆU ĐẠO PHU, 43. THƯ GỞI TRƯƠNG ÍCH CHI, 44. THƯ GỞI TRIỆU SƯ TRỌNG, 45. THƯ GỞI LÝ BÁ HÒA.
Lâm Tế Ngữ Lục - phần I

Lâm Tế Ngữ Lục - phần I

 12:28 27/06/2024

Một hôm, Hoàng Bá phổ-thỉnh (phổ là phổ biến, thỉnh là mời, nghĩa là mời tất cả Tăng-chúng cùng nhau đi làm công tác trong Chùa) Sư đi theo sau, Hoàng Bá quay lại thấy Sư đi tay không bèn hỏi  : Cây cuốc đâu ?
Lâm Tế Ngữ Lục - phần II

Lâm Tế Ngữ Lục - phần II

 12:28 27/06/2024

Lại nói: "Một cú ngữ phải đủ tam huyền môn, một huyền môn phải đủ tam yếu, có quyền có thực, có chiếu có dụng các người làm sao lãnh hội !".

Ngài Lâm Tế ứng cơ thường hay dùng hét, người ta gọi là vào cửa liền hét. Bởi trong một tiếng hét sẵn đủ tam huyền tam yếu và tác dụng chủ khách.
Lâm Tế Ngữ Lục - phần III

Lâm Tế Ngữ Lục - phần III

 12:28 27/06/2024

Các ngươi, nếu muốn đi ở tự do trong sanh tử, thì phải nhận thức người đang nghe Pháp đây, vốn là vô hình, vô tướng, vô căn, vô bản, không trụ xứ, mà hoạt bát rõ ràng, ứng dụng muôn thứ, chỗ dùng chỉ là không có chỗ (vô sở trụ).
Lâm Tế Ngữ Lục - phần IV

Lâm Tế Ngữ Lục - phần IV

 12:28 27/06/2024

Sư thượng Đường bảo : "Hôm nay, do sự bất đắc dĩ, Sơn-tăng thuận theo nhân tình mới lên tòa này. Nếu theo dưới cửa Tổ-tông hoằng dương Đại-sự thực là mở miệng chẳng được, chẳng có chỗ để đứng chân. Hôm nay, do quan Thường-thị cố thỉnh, Sơn-tăng không dám ẩn dấu cương Tông, chẳng biết có Tác-gia, Chiến-tướng nào cầm cờ xuất chiến chăng ? Nếu có thì trước mắt Đại-chúng để chứng cớ xem".
Đường Lối Thực Hành

Đường Lối Thực Hành

 12:12 27/06/2024

Tham Tổ-sư-thiền."Đạo do tâm ngộ, bất tại tọa". Phẩm Tọa Thiền trong Pháp Bảo Đàn Kinh nói đến tọa thiền là tâm tọa chứ không phải thân tọa nghĩa là : Ngoài đối với tất cả cảnh giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi là tọa, trong thấy Tự-tánh chẳng động gọi là thiền.
Phật pháp với Thiền tông

Phật pháp với Thiền tông

 12:12 27/06/2024

Nói giác ngộ là giác ngộ cái gì ? Là giác ngộ Tự-tâm của chính mình. Tự-tâm cũng gọi là Tự-tánh cho nên người giác ngộ gọi là Kiến-tánh thành Phật cũng gọi là Minh Tâm Kiến Tánh.
Kinh Bát Nhã lược giải

Kinh Bát Nhã lược giải

 12:12 27/06/2024

Xá-lợi-tử ! thị chư pháp Không-tướng : Bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm. Thị cố Không-trung : Vô Sắc, vô Thọ, Tưởng, Hành, Thức; vô Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý; vô Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp; vô Nhãn-thức-giới cho đến vô Ý-thức-giới.
Kinh sách tst chuyển âm

Kinh sách tst chuyển âm

 07:00 27/06/2024

BBT trân trọng giới thiệu những tác phẩm do thầy Duy Lực dịch từ Trung văn sang Việt ngữ được Trung tâm Diệu Pháp Âm đọc.
Giải đáp thắc mắc tst 01 - mp3

Giải đáp thắc mắc tst 01 - mp3

 07:00 27/06/2024

Thầy Duy Lực giải đáp tst cho hành giả trong các kỳ thiền thiền thất từ 1992 - 1999.
Giảng Giải Kinh Luật Luận

Giảng Giải Kinh Luật Luận

 07:00 27/06/2024

Kết tập các buổi giảng giải về Kinh Luật Luận của thầy Duy Lực trong những năm Ngài ra hoằng TST.
Giảng Kinh Lăng Nghiêm (Phần 1)

Giảng Kinh Lăng Nghiêm (Phần 1)

 07:00 27/06/2024

01 - Giải đề kinh Lăng Nghiêm và lời dịch.
02 - Tại sao gọi là mãn hạ Tự Tứ ?
03 - Quyết tuân theo pháp bình đẳng.
Giảng Kinh Lăng Nghiêm (Phần 2)

Giảng Kinh Lăng Nghiêm (Phần 2)

 07:00 27/06/2024

01 - Văn, Tư, Tu nhập Tam Ma Địa.
02 - 14 thứ công đức vô úy & 4 thứ diệu đức.
03 - Từ cửa phương tiện nào thành tựu?
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây